Tại sao phải trám răng? Trám răng mang lại hiệu quả gì? Trám răng như thế nào?… là những câu hỏi đang được rất nhiều người thắc mắc. Hiện nay, các bác sĩ thường dùng phương pháp trám răng để điều trị và hồi phục răng thật. Để biết tại sao phải trám răng, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu mài răng bọc sứ có đau không qua bài viết sau.
Vì sao phải trám răng thẩm mỹ?
Răng là bộ phận quan trọng quyết định sức khỏe của bạn. Không chỉ có chức năng nhai, răng còn có vai trò hoàn thiện thẩm mỹ gương mặt. Răng là nhân tố tác động trực tiếp đến sức khỏe tổng thể bởi nó có liên kết trực tiếp đến hệ thần kinh và các cơ quan khác. Vì vậy, để duy trì một cơ thể khỏe mạnh, bạn nên bảo vệ thật tốt cho răng miệng của mình.
Khi bị sâu răng, vi khuẩn không ngừng phát triển và tấn công, theo thời gian răng sẽ bị tổn thương, gây đau nhức, ê buốt cho người bệnh. Lúc này, việc trám răng chính là biện pháp hữu hiệu nhất để hạn chế tình trạng trên. Khi trám, bác sĩ tiến hành nạo sạch vết sâu và trám bít lại bằng các vật liệu nha khoa. Biện pháp này không thể chữa hoàn toàn sâu răng nhưng có thể ngăn vi khuẩn không thể tấn công trở lại và phục hồi hình dáng chiếc răng.
Ngoài ra, khi răng bị gãy, vỡ, nứt ra do tác động bên ngoài va đập vào, việc trám răng có thể giúp phục hồi lại hình dáng chiếc răng, không làm răng mất tính thẩm mỹ và quan trọng hơn hết là việc ăn nhai sẽ diễn ra bình thường. Phương pháp niềng răng bao nhiêu tiền hiện nay?
Khi trám răng, chiếc răng sẽ được bảo vệ an toàn trong một khoảng thời gian nhất định, từ đó có thể hạn chế được nguy cơ xảy ra các bệnh lý nguy hiểm trên răng như sâu răng, viêm, nhiễm trùng chân răng, răng lung lay,…
Trám răng như thế nào?
Bước 1: Thực hiện thăm khám và xác định mức độ răng sâu, sứt mẻ. Tiến hành chụp X-quang và lấy kết quả này để lên kế hoạch điều trị thích hợp.
Bước 2: Trước khi thực hiện nạo bỏ khoang sâu, bác sĩ cần vệ sinh khoang miệng thật sạch cho khách hàng, đồng thời gây tê tại vị trí tiến hành trám răng.
Bước 3: Sử dụng đê cao su cách ly khỏi môi, nướu và khoang miệng. Thao tác này rất quan trọng trong quy trình trám răng bởi nếu composite dính vào nước trong khi đổ vào khoang răng sẽ cản trở các cơ chế liên kết.
Bước 4: Đổ đầy composite hoặc amalgam vào khoang trám hoặc đưa lên phần răng bị sâu, mẻ đã được làm sạch. Các vật liệu này sẽ chuyển thể và dần đông cứng lại thông qua phản ứng quang trùng hợp.
Bước 5: Sau khi thực hiện trám, bác sĩ chỉnh lại vết trám. Phần vật liệu trám thừa ra sau khi cứng lại sẽ được định hình và cắt bỏ.
Bài viết được trích nguồn từ: https://nguyenthilien11333.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: (+84 8) 66820246
Ngavvt