Nguyên nhân chảy máu nướu răng và cách điều trị bệnh này như thế nào? Muốn hiểu rõ hơn về vấn đề này hãy cùng tham khảo bài viết bọc răng sứ có phải lấy tủy không dưới đây nhé. 

Nguyên nhân chảy máu nướu răng 

Bị chảy máu chân răng do các bệnh lý về nướu, nha chu 

Nguyên nhân chảy máu chân răng thường gặp nhất là do viêm lợi, viêm quanh răng. Đó là tình trạng tổn thương mô nha chu khiến lợi bị viêm, sưng đỏ, sung huyết nên dễ chảy máu khi có tác động như đánh răng. Các vấn đề về lợi, nha chu chủ yếu do những mảng bám cao răng gây ra. 

Điểm danh các nguyên nhân chảy máu nướu răng-1
Nguyên nhân chảy máu nướu răng*

Bị bệnh chảy máu chân răng do thay đổi của cơ thể khi mang thai 

Do sự thay đổi lớn về lượng hoocmon trong cơ thể, bà bầu là đối tượng rất dễ mắc các bệnh về răng miệng, trong có tình trạng chảy máu răng. 

Hay chảy máu răng do xuất huyết giảm tiểu cầu 

Xuất huyết giảm tiểu cầu là nguyên nhân hiếm gặp gây nên tình trạng chảy máu chân răng nhưng lại nguy hiểm nếu không được phát triển kịp thời. Người bị bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu khi đánh răng hay bị chảy máu răng và đi kèm với sốt, xuất hiện những mụn nhỏ li ti dưới da mà không biến mất, làm da bị căng ra. 

Do tác động mạnh 

Nguyên nhân chảy máu nướu răng. Việc va đập hay chải răng quá mạnh sẽ khiến nướu răng (phần tiếp giáp với chân răng) bị tổn thương và gây ra tình trạng chảy máu chân răng. Việc này lập lại nhiều lần sẽ khiến cho phần chân răng bị tổn thương khó lành lại được, chỉ cần một tác động nhỏ vào lần tiếp theo cũng sẽ khiến cho chân răng bị chảy máu. 

Do các bệnh lý khác 

Một số bệnh về gan, mật cũng là nguyên nhân tại sao hay bị chảy máu chân răng gây nên tình trạng chảy máu chân răng khó kiểm soát. Do gan tham gia vào quá trình tổng hợp chất đông máu từ vitamin K, khi chức năng gan hoạt động không tốt thì rất dễ gây nên các rối loại về đông máu, làm cho tình trạng chảy máu chân răng diễn ra thường xuyên hơn. 

Bên cạnh đó, việc ăn uống thiếu chất, thiếu vitamin C…cũng là một trong những nguyên nhân bị chảy máu chân răng. 

Cách điều trị chảy máu chân răng hiệu quả 

Bạn có thể dùng nước muối sinh lý súc miệng không những làm cho hơi thở thơm tho hơn mà còn hạn chế tối đa tình trạng viêm nhiễm có thể xảy ra. 

Sau khi ăn xong dùng chỉ nha khoa làm sạch mảng bám trên các kẽ răng thay vì dùng tăm xỉa răng. Tăm có thể làm tổn thương chân răng, gây chảy máu và làm tụt lợi chân răng tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công. 

Điểm danh các nguyên nhân chảy máu nướu răng-2
Cách chữa chảy máu nướu răng an toàn hiệu quả*

Đánh răng đúng cách, khi chải răng thì để bài chải nghiêng 45 độ, chải từ trên xuống dưới, từ trái qua phải, không chà ngang hay chải quá mạnh sẽ gây tổn thương men răng và nướu. 

Bổ sung thêm các loại vitamin C, D, A thông qua sử dụng các loại rau củ quả tươi sống như cam, chanh, táo, cà rốt… để nâng cao sức đề kháng cũng như ngăn ngừa tình trạng chảy bị chảy máu răng xảy ra. 

Có thể cầm máu chân răng tạm thời bằng bông y tế. 

Thăm khám răng và lấy cao răng định kì 3 – 6 tháng/lần tại những trung tâm nha khoa uy tín. 

Theo các nghiên cứu cho thấy iệc lấy cao răng có thể loại bỏ tới 90% tình trạng chảy máu chân răng nếu nguyên nhân xuất phát từ viêm nướu hay viêm quanh răng. Chính vì thế, lấy cao răng là một thao tác bắt buộc để phòng ngừa và điều trị tình trạng chảy máu chân răng kịp thời.

NH
 
Top