Chúng ta chỉ có thể nhìn thấy được phần thân của những chiếc răng, với răng sữa cũng như vậy, riêng phần răng nằm dưới nướu thì không thể nhìn thấy. Bởi vậy nên vẫn có những thắc mắc liệu răng sữa có chân không , cấu tạo và đặc điểm của chân răng này như thế nào? có nên bọc răng sứ thẩm mỹ không? Những thông tin trong bài viết sau đây sẽ giúp bạn có những hiểu biết rõ hơn.



Răng sữa có mấy chân?
Răng sữa có mấy chân?


Răng sữa có mấy chân? 


Răng sữa cũng giống như răng vĩnh viễn, chúng đều có chân. Chân răng đóng vai trò nâng đỡ cho thân răng sữa. Để hiểu rõ hơn răng sữa có mấy chân, bạn cần tìm hiểu về đặc điểm cấu tạo của chân răng sữa. 

Các răng sữa hàm có nhiều chân ( thường 3 chân đói với hàm trên và 2 chân đối với hàm dưới) và các chân răng thường dang rộng nên việc nhổ răng sữa rất dễ bị gãy. 

Chân răng sữa nằm dưới nướu, không nhìn thấy được, không có men răng mà chỉ có lớp xi măng răng bao bên ngoài và tiếp xúc với xương răng. Chân răng dễ vỡ hơn răng vĩnh viễn, nhưng vẫn đủ khả năng nâng đỡ thân răng và đảm bảo chịu lực tốt nếu biết cách chăm sóc răng sữa. 

Tin xem nhiều: dán răng sứ veneer giá bao nhiêu

Để giữ chân răng sữa luôn khỏe mạnh và không bị rụng khi răng vĩnh viễn chưa sẵn sàng mọc thì bạn cần có chế độ chăm sóc răng sữa cho bé. Chú ý đến chế độ ăn uống, không nên cho trẻ ăn quá nhiều đồ ngọt, uống nước uống có gas. 

Đánh răng thường xuyên cho trẻ, nếu trẻ nhỏ thì làm sạch răng nướu bằng gạc. hỉ cần những chiếc răng sữa khỏe mạnh, không bị bệnh lý, cổ chân răng không bị mòn, không bị sâu, sẽ không bị viêm nướu thì răng cổ răng sẽ được ôm chắc bởi xương hàm và nướu răng. 


Khi nào trẻ thay răng sữa? 


Hầu hết, răng sữa có mấy chân sẽ thay khi trẻ được 5-6 tuổi, có thể quá trình này xuất hiện sớm hơn khoảng 4 tuổi hoặc trễ hơn khi trẻ 8 tuổi. Xu hướng thay răng sữa sớm thường xuất hiện ở các bé trai và chiếc răng sữa cuối cùng thường rụng khi trẻ được 12- 13 tuổi. 

hứ tự thay răng sẽ tương tự khi bé mọc răng sữa, chiếc răng nào mọc trước sẽ thay trước, nếu trẻ đang trong giai đoạn mọc răng cha mẹ cần phải ghi nhớ thứ tự mọc để có thể tự đoán thứ tự rụng của răng sữa về sau này. 

Thứ tự thay răng phổ biến đối với hàm trên là: răng cửa giữa, răng cửa bên rồi đến răng tiền cối, răng nanh và các răng cối lớn (răng cấm); đối với hàm dưới: răng cửa giữa, răng cửa bên, răng nanh, răng tiền cối, các răng cối. 

Lưu ý rằng răng vĩnh viễn số 6 (răng cối lớn thứ nhất), mọc lúc 6 tuổi, trước khi hiện tượng thay răng diễn ra. Chiếc răng này sẽ không được thay thế, có nghĩa là không cần phải nhổ chiếc răng sữa nào để răng số 6 mọc lên. 

Mong rằng với những thông tin trên đây mà chúng tôi chia sẻ về vấn đề răng sữa có mấy chân đã giúp các bậc phụ huynh có thêm nhiều kiến thức bổ ích giúp quá trình chăm sóc răng miệng của con em mình tốt hơn.

Bài viết được trích nguồn tại: https://niengrangmaccaiuytin.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT
 
Top