Để quá trình cấy ghép implant được thành công và trụ implant có thể tồn tại vững chắc và lâu dài đảm bảo chức năng ăn nhai và tính thẩm mỹ cho hàm răng. Trong một số trường hợp đòi hỏi bác sĩ phẫu thuật phải thực hiện thêm các phẫu thuật bổ sung, trước trong hoặc sau khi cấy ghép bao gồm: Ghép xương, ghép mô mềm, nâng xoang. Vậy lợi ích và sự cần thiết của kỹ thuật này là gì?

Các kỹ thuật hỗ trợ cấy ghép răng implant

Khi bị mất răng thì qua thời gian xương ổ răng sẽ bị tiêu đi dần ở cả chiều ngang và chiều dọc. Qúa trình tiêu xương sẽ không còn nhận được những kích thích từ lực nhai của răng nên xương ổ răng sẽ bị tiêu hủy dần.

Thông thường ở vùng xương hàm bị mất do các bệnh như nhiễm trùng, chấn thương hoặc viêm nha chu… trong thời gian sẽ làm tiêu xương và điều này sẽ làm ảnh hưởng lớn đến quá trình cấy ghép răng implant.

Để thực hiện cấy ghép răng implant hiệu quả cho những trường hợp mất răng, bác sĩ phải ghép xương ổ răng. Hiện nay có 2 phương pháp ghép xương chuyên dụng là ghép xương tự thân và ghép xương nhân tạo.

Các kỹ thuật hỗ trợ cấy ghép răng implant

Ghép xương tự thân

Kỹ thuật này có ưu điểm là bạn có thể dùng chính xương của mình ở các bộ phận như xương cằm, xương góc hàm hoặc xương chậu. Bác sĩ sẽ lấy một mảnh mô từ vị trí này để chuyển sang bộ phận cần cấy ghép. Kỹ thuật niềng răng bao nhiêu tiền này có tỷ lệ thành công rất cao.

Ghép xương nhân tạo

Xương nhân tạo được làm từ Hydroxy apatite hoặc Beta-tricalcium photphate, loại xương này có thể tự tiêu tan. Đó là một dạng bột xương nhân tạo dùng cấy ghép vào phần thiếu xương, tạo khoảng trống để xương tự phát triển. Qua thời gian xương sẽ tự tiêu dần.

Khi nào cần ghép xương để cấy ghép implant?

Ghép xương để cấy ghép răng implant là điều cần thiết nếu xương hàm của bạn bị tiêu nhiều, không đủ dày hoặc quá mềm. Chính những yếu tố này sẽ làm cho xương hàm bị áp lực nhai lớn và nếu xương hàm không đủ điều kiện để nâng đỡ trụ implant thì việc điều trị implant sẽ không đạt hiệu quả.

Thông thường sau 1 tháng thì xương nhân tạo tự phát triển thêm 1mm, như vậy phải mất 6 tháng xương mới phát triển đến mức cần thiết cho việc cấy ghép implant. Sau đó phải cần thêm 3 đến 6 tháng mới làm phục hình trên implant. Phương pháp ghép xương này cũng rất hiệu quả và an toàn.

Nếu trường hợp xương hàm bị tiêu ít thì bác sĩ có thể ghép xương và ghép răng implant cùng một lúc và sau 6 tháng bắt đầu phục hình.

Cấy ghép răng implant là một dạng tiểu phẫu đơn giản nên bạn không cần phải lo lắng đến việc có bất tiện hay không, khó chịu gì không. Phương pháp này mới bảo tồn được xương hàm và hình dáng của khuôn mặt bệnh nhân nên được ưa chuộng hơn hai phương pháp răng giả như hàm giả tháo lắp hoặc cầu răng cố định.

Bài viết được trích nguồn tại: http://rangsutot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
Tg: Ngavvt
 
Top